Hôm nay mình sẽ trình bày một thuộc tính khá hay trong CSS đó là thuộc tính position fixed trong CSS. Đây là một thuộc tính hay sử dụng và có một ví dụ dễ nhìn thấy nhất đó là menu của freetuts.net khi kéo xuống thì nó sẽ đứng im ngay vị trí trên cùng của trình duyêt chứ không bị đẩy lên trên, đó chính là tác dụng của thuộc tính
position:fixed
.1. Position Fixed trong CSS
Tương tự như thuộc tính Absolute, Fixed cũng hoạt động dựa vào một thẻ cha làm chuẩn bên ngoài. Chỉ có khác một điều là đối với Fixed thì khi bạn scrolling thì nó sẽ nằm luôn trên màn hình ngay tại vị trí chuẩn đó và đè lên trên các phần tử bên dưới.
Theo mặc định thì Fixed sẽ lấy luôn cửa sổ trình duyệt làm nơi để làm chuẩn. Nhưng nếu các thẻ cha của nó có khai báo
position: relative
thì nó sẽ lấy thẻ cha đó chứ không lấy của sổ trình duyệt nữa. Tuy nhiên nếu bạn khai báo một trong bốn thuộc tính sau: top - left- bottom - right thì lúc này nó sẽ không lấy thẻ cha đó nữa mà nó sẽ lấy cửa sổ trình duyệt làm chuẩn.
Ví dụ 1: XEM DEMO
Câu chào sẽ được treo phía trên cùng của trình duyệt.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
| <!DOCTYPE html> < html > < head > < meta http-equiv = "Content-Type" content = "text/html; charset=UTF-8" > < style > body{ height: 2000px; background: blue; } .fixed{ height: 30px; line-height: 30px; background: red; color: #fff; position: fixed; width: 100%; top: 0px; } .bottom{ height: 400px; margin-top: 600px; background: yellow; } </ style > </ head > < body > < div class = "fixed" > Chào mừng bạn đến với freetuts.net </ div > < div class = "bottom" > </ div > </ body > </ html > |
Ví dụ 2: XEM DEMO
Thẻ HTML Fixed không có khai báo một trong bốn thuộc tính top - left- bottom - right nên nó sẽ tìm thẻ cha có
position:relative
làm chuẩn.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
| <!DOCTYPE html> < html > < head > < meta http-equiv = "Content-Type" content = "text/html; charset=UTF-8" > < style > body{ height: 2000px; background: blue; } .relative{ margin-top: 200px; position: relative; height: 100px; } .fixed{ height: 30px; line-height: 30px; background: red; color: #fff; position: fixed; width: 100%; } .bottom{ height: 400px; margin-top: 600px; background: yellow; } </ style > </ head > < body > < div class = "relative" > < div class = "fixed" > Chào mừng bạn đến với freetuts.net </ div > </ div > < div class = "bottom" > </ div > </ body > </ html > |
Ví dụ 3: XEM DEMO
Thẻ HTML Fixed có khai báo thuộc tính
top:0px
nên nó sẽ lấy cửa sổ trình duyệt làm chuẩn.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
| <!DOCTYPE html> < html > < head > < meta http-equiv = "Content-Type" content = "text/html; charset=UTF-8" > < style > body{ height: 2000px; background: blue; } .relative{ margin-top: 200px; position: relative; height: 100px; } .fixed{ height: 30px; line-height: 30px; background: red; color: #fff; position: fixed; width: 100%; top: 0px; } .bottom{ height: 400px; margin-top: 600px; background: yellow; } </ style > </ head > < body > < div class = "relative" > < div class = "fixed" > Chào mừng bạn đến với freetuts.net </ div > </ div > < div class = "bottom" > </ div > </ body > </ html > |
Qua ba ví dụ này đã nói lên những tính chất mà bạn cần lưu ý khi sử dụng thuộc tính Fixed này.
2. Lời kết
Nếu bạn để ý kỹ thì bên sidebar mình có thiết lập
position:fixed
cho phần quảng cáo Google Adsense. Tại đó vì mình không có khai báo một trong bốn thuộc tính (top - left - bottom - right) nên nó Fixed theo thẻ cha. Hơi rắc rối nhưng sau này bạn sẽ kết hợp Fixed với Javascript để xây dựng các hiệu ứng trên website.Hãy để lại link bài viết gốc khi chia sẻ bài viết này, mình
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét